Thứ bảy, 18 Tháng 1 2025
|
--
°
C
Theo dõi báo trên
CƠ QUAN CỦA ĐẢNG BỘ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH BÌNH DƯƠNG
TIẾNG NÓI CỦA ĐẢNG BỘ, CHÍNH QUYỀN VÀ NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
EN
BINH DUONG NEWS
CN
中文
ĐỌC BÁO GIẤY
Chính trị
Kinh tế
Quốc tế
Xã hội
Thể thao
Bạn đọc
Pháp luật
Y tế
Văn hóa - Văn nghệ
Địa phương
Truyền hình
Công Thương
Thành phố thông minh
Có 0 tin tức, video về "một thời để nhớ"
Chuyên mục:
Bài viết
Video
Podcast
Một thời để nhớ!
Với chị Võ Thị Như Quỳnh, nguyên Phó Giám đốc Thư viện tỉnh, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Trung cấp Mỹ thuật - Văn hóa Bình Dương thì Báo Bình Dương là một thời để nhớ!
THANH ÂM CUỘC SỐNG: Ký túc xá - một thời để nhớ…
Ký túc xá là nơi gom chúng tôi - những đứa trẻ ở khắp nơi, trước lạ sau quen, thân thiết và gắn bó với nhau rất nhanh vì không chỉ gặp nhau trên giảng đường mà còn ở chung ký túc xá.
Một thời để nhớ…
Để có được Nhà Thiếu nhi (NTN) phát triển như hôm nay là cả một quá trình cống hiến tận tâm của các thế hệ lãnh đạo đơn vị.
Câu lạc bộ Nữ kháng chiến tỉnh Bình Dương: Một thời để nhớ
Sáng nay (22-12), Ban vận động (BVĐ) thành lập Câu lạc bộ Nữ kháng chiến (CLB NKC) tỉnh Bình Dương tổ chức Đại hội đại biểu Nữ kháng chiến tỉnh Bình Dương khóa I, nhiệm kỳ 2015-2020.
Tiếng hát át tiếng bom và một thời để nhớ
Chiến tranh đã đi qua hơn 40 năm, song ký ức về những năm tháng gian lao, ác liệt nhất, những giây phút “cận kề cái chết” dường như vẫn còn in rõ trong tâm trí của những người từng tham gia chiến tranh.
Nhớ một thời “Tiếng hát át tiếng bom” : Tiếng hát một thời để nhớ
> Kỳ 2: Nghệ sĩ mù lấy nhạc cụ làm vũ khí
Lộc Ninh - Một thời để nhớ
Nếu Tuyên Quang là thủ đô cách mạng thời kháng chiến chống Pháp, thì Lộc Ninh (tỉnh Bình Phước) là thủ phủ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, thời chống Mỹ. Vùng đất này đã đóng dấu son vào lịch sử cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Khắc vào ký ức của hàng vạn cán bộ, chiến sĩ từng trải qua những trận đánh ác liệt, tháng ngày gian khổ ở chiến trường này. 40 năm đã qua, dấu giày của họ như còn hằn in trên đất rừng Lộc Ninh, gợi nhớ về một thời oanh liệt, hào hùng. Thị trấn Lộc Ninh ngày nay nhìn từ Nhà giao tế xưa
Lồng đèn tre: Một thời để nhớ!
Nói đến trung thu, không ai lại không có những kỷ niệm đẹp về ngày tết của tuổi thơ trong tháng 8 âm lịch hàng năm này. Đó là khoảng thời gian êm đềm, mộng mơ của thời thơ ấu với hình ảnh của những chiếc lồng đèn tre trên tay đàn em nhỏ với đủ loại hình dáng cá chép, bươm bướm, tàu thủy, máy bay... tỏa sáng rực rỡ, lung linh trong bầu không khí nhộn nhịp, vui tươi của những đêm rước đèn dưới ánh trăng rằm, đó mới là những mùa trung thu đúng nghĩa truyền thống của trẻ em Việt Nam. Thế nhưng, theo dòng thời gian, trước xu hướng hiện đại hóa, truyền thống này từ nhiều năm nay đã mai một dần, thay vào đó là hình ảnh các em bé vui chơi với lồng đèn pin của Trung Quốc với ánh sáng nhấp nháy, điệu nhạc vui tai...
Căn cứ Bàu Khai - một thời để nhớ!
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Mai Thế Trung, thăm hỏi sức khỏe đồng chí Bùi Hữu Hùng, nguyên Phó Ban an ninh Phân khu V (tiền thân Công an ngày nay)Nhân kỷ niệm 35 năm Ngày giải phóng miền Nam vừa qua, nhiều đồng chí công an lão thành có cuộc hội ngộ đầy ý nghĩa với thế hệ trẻ Công an tỉnh tại vùng căn cứ cách mạng: Rừng Kiến An, thuộc ấp Bàu Khai, xã An Lập, huyện Dầu Tiếng. Đây là một trong nhiều địa điểm mà Ban An ninh tỉnh Bình Dương - tiền thân của Công an tỉnh trú đóng trong thời đánh Mỹ.